Nhiều ngày chuẩn hội :
Loa phát nhiều giờ với âm lượng cực lớn, nên các cháu làm ca đi ngủ nhờ nhà bạn, trẻ con và người già giật mình thức giấc sớm.
Điện nhà văn hóa trắng đêm cả trong và ngoài nhà, mấy ngày gần đây trắng ngày luôn, đèn giữa ban ngày.
Những vị trong ban, tổ bầu cử bận rộn chuẩn bị trống, đèn, kèn, hoa, dán tờ rơi, trưng danh sách, bỏ cả việc nhà mà vẫn vui, nói cười khơ khớ, khơ khớ.
Cán bộ chủ chốt và cán bộ chuyên trách loa đài thỉnh thoảng lại : A lô, a lố, một hai ba bốn năm sáu bẩy tám chín mười. A lô, a lố một hai ba bốn năm sáu bẩy tám chín mười. Loa tốt, vang to, giọng rõ mà vẫn lo, lo đến ngày đó loa có tốt không? họng có sao không? lo không hoàn thành nhiệm vụ thì phụ lòng ai.
Loa phát nhiều giờ với âm lượng cực lớn, nên các cháu làm ca đi ngủ nhờ nhà bạn, trẻ con và người già giật mình thức giấc sớm.
Điện nhà văn hóa trắng đêm cả trong và ngoài nhà, mấy ngày gần đây trắng ngày luôn, đèn giữa ban ngày.
Những vị trong ban, tổ bầu cử bận rộn chuẩn bị trống, đèn, kèn, hoa, dán tờ rơi, trưng danh sách, bỏ cả việc nhà mà vẫn vui, nói cười khơ khớ, khơ khớ.
Cán bộ chủ chốt và cán bộ chuyên trách loa đài thỉnh thoảng lại : A lô, a lố, một hai ba bốn năm sáu bẩy tám chín mười. A lô, a lố một hai ba bốn năm sáu bẩy tám chín mười. Loa tốt, vang to, giọng rõ mà vẫn lo, lo đến ngày đó loa có tốt không? họng có sao không? lo không hoàn thành nhiệm vụ thì phụ lòng ai.
Một ngày đi bầu, chả cần đến tối, 14 giờ, nhiều điểm đã xong, xong 100% cơ.
Tin vui, tin vui :
Tin vui, tin vui :
Con, cháu, chút chít cháu Tiên Âu Cơ đã băng rừng vượt núi về bầu cử đây. Các cháu chắt chít chút của Rồng Lạc Long Quân cũng từ Trường sa, Hoàng sa về bầu cử này.
Các đại biểu được bầu sẽ hết lòng vì dân vì nước nhé. Bác Trọng nói nhé. Tin tưởng, tin tưởng. Sau bầu cử tham nhũng tự chết, không còn cán bộ vô cảm với dân. Vì dân vì nước hết lòng, hết lòng vì nước vì dân.
Từ trước 9 giờ đã tin :
Cuộc tổng tuyển cử với qui mô lớn nhất từ trước đến nay đã hồi viên mãn.
Viên mãn vì :
Với chỉ một dòng tin ngắn gọn mà vô cùng sôi động, nô nức lòng người : "Tham gia bỏ phiếu sáng sớm nay tại Hà Nội, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá cuộc tổng tuyển cử lần thứ 14 có quy mô lớn nhất từ trước đến nay với không khí tham gia vô cùng sôi động, nô nức." theo báo Thanh niên.
Qui mô lớn thế. Phá hoại mạnh thế. Chuẩn bị tốt thế nên ngày hội lớn của toàn dân vẫn như các tin đã trích trên.
Việt nam. Việt nam.
Toàn thiện, toàn mỹ, toàn trí, toàn pháp.
Việt nam. Việt nam.
Mà này, ông Venezuela :
http://vneconomy.vn/the-gioi/5-su-that-ve-qua-bom-khung-hoang-venezuela-20160520104113198.htm
Một đằng có rất nhiều thế lực thù địch tìm cách phá hoại. Hiện đang tìm đủ mọi cách phá hoại bầu cử. Vậy mà. Cứ như trên đã trích.
Một đằng cùng Cu ba sáng chói trên bầu trời Mỹ la tinh, XHCN sôi nổi, hào hùng, kiên trung và sắt đá, làm (xây dựng) CNXH có vài năm bằng cách cho không dầu lửa đã thành công rực rỡ ngoài mong đợi, ngoài tưởng tượng. Vậy mà (viết ít nên chép cả bài đã dẫn link vào đây cho dài mình) :
Nhặt thêm trên FB hai tí :
Tí 1 :
Tí 2 :
Hôm nay, hội đã tan rồi. Hội cũng sẽ tan.
** 8 giờ; ngày 23/6/2016. Nước Anh đang bỏ phiếu. Đúng theo thể thức nhật ký điện tử, thêm Status này :
Hiển thị kết quả cho cuộc bầu cử có quy mô lớn nhất từ trước tới nay
Tìm kiếm thay thế cho cuộc bầu cử có qui mô lớn nhất từ trước tới nay
Tìm kiếm thay thế cho cuộc bầu cử có qui mô lớn nhất từ trước tới nay
Kết quả tìm kiếm
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: 'Cuộc tuyển cử lớn nhất từ trước đến ...
hanoiiplus.com › Tin Hà Nội
8 giờ trước - Đây là lần thứ 14 tiến hành tổng tuyển cử trên cả nước có quy mô lớn nhất từ trướcđến nay với khoảng 69 triệu cử tri đi bầu cử và 500 đại biểu ...Tổng Bí thư: Cuộc bầu cử quy mô lớn nhất từ trước đến nay- Xem Báo ...
xembaomoi.com › Thời sự › Tin nhanh
8 giờ trước - Sáng 22/5, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã bỏ phiếu ở tổ bầu cử số ... Bí thư đã cómặt tại đơn vị bầu cử, hỏi han, chào hỏi các cử tri có mặt.Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Cuộc tuyển cử lớn nhất từ trước đến ...
xembaomoi.com › Thời sự
9 giờ trước - Tham gia bỏ phiếu sáng sớm nay tại Hà Nội, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giácuộc tổng tuyển cử lần thứ 14 có quy mô lớn nhất từ trước đến nay ... ơn sâu sắc tới cử tri cả nước đã hưởng ứng cuộc bầu cử lần này.Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Cuộc tuyển cử lớn nhất từ trước đến ...
bizlive.vn › Thời sự
9 giờ trước - ... cuộc tổng tuyển cử lần thứ 14 có quy mô lớn nhất từ trước đến nay với ... Từkhóa: bầu cử, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, đại biểu Quốc hộiCuộc tổng tuyển cử với qui mô lớn nhất từ trước đến nay đã hồi viên mãn.
Viên mãn vì :
Kết quả tìm kiếm
Ông Nguyễn Hạnh Phúc: 'Chưa phát hiện tình trạng bầu hộ, bầu thay ...
www.baomoi.com › Xã hội › Thời sự
7 giờ trước - Theo ông Nguyễn Hạnh Phúc, đến thời điểm này, con số cử tri đi bầu cử vào khoảng trên 70%, một số điểm đã hoàn thành 100%. Cho đến ...Bầu Quốc hội: “Chưa thấy bầu hộ, bầu thay” - CafeF
cafef.vn/bau-quoc-hoi-chua-thay-bau-ho-bau-thay-20160522125052851.chn
6 giờ trước - Ông Trương Tấn Sang, ông Nguyễn Tấn Dũng đi bầu cử ở TP. ... Và tôi rất mừng làchưa thấy hiện tượng bầu hộ, bầu thay, chứng tỏ công tác tuyên .... Ghi rõ nguồn "CafeF" khi pháthành lại thông tin từ kênh thông tin này.Với chỉ một dòng tin ngắn gọn mà vô cùng sôi động, nô nức lòng người : "Tham gia bỏ phiếu sáng sớm nay tại Hà Nội, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá cuộc tổng tuyển cử lần thứ 14 có quy mô lớn nhất từ trước đến nay với không khí tham gia vô cùng sôi động, nô nức." theo báo Thanh niên.
Qui mô lớn thế. Phá hoại mạnh thế. Chuẩn bị tốt thế nên ngày hội lớn của toàn dân vẫn như các tin đã trích trên.
Việt nam. Việt nam.
Toàn thiện, toàn mỹ, toàn trí, toàn pháp.
Việt nam. Việt nam.
Mà này, ông Venezuela :
http://vneconomy.vn/the-gioi/5-su-that-ve-qua-bom-khung-hoang-venezuela-20160520104113198.htm
Một đằng có rất nhiều thế lực thù địch tìm cách phá hoại. Hiện đang tìm đủ mọi cách phá hoại bầu cử. Vậy mà. Cứ như trên đã trích.
Một đằng cùng Cu ba sáng chói trên bầu trời Mỹ la tinh, XHCN sôi nổi, hào hùng, kiên trung và sắt đá, làm (xây dựng) CNXH có vài năm bằng cách cho không dầu lửa đã thành công rực rỡ ngoài mong đợi, ngoài tưởng tượng. Vậy mà (viết ít nên chép cả bài đã dẫn link vào đây cho dài mình) :
5 sự thật về “quả bom” khủng hoảng Venezuela
Những khó khăn của Venezuela đã bắt nguồn từ nhiều năm trước, và đột ngột gia tăng trong thời gian gần đây...
Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro - Ảnh: Bloomberg/Time.
AN HUY
Tình hình ở Venezuela đang diễn biến theo chiều hướng xấu trở nên xấu hơn.
Tuần này, Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro liên tục cảnh báo sẽ chiếm giữ và quốc hữu hóa các nhà máy không hoạt động - một động thái liều lĩnh xét đến tỷ lệ ủng hộ dành cho ông Maduro đang giảm mạnh và phe đối lập gây sức ép buộc ông phải từ chức.
Tạp chí Time đã đưa ra 5 sự thật cho thấy tình cảnh bi đát của Venezuela - quốc gia Nam Mỹ sở hữu trữ lượng dầu lửa hàng đầu thế giới, đồng thời là thành viên Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC).
1. Cái gì cũng thiếu
Tình trạng thiếu các mặt hàng thiết yếu như giấy vệ sinh, sữa bột trẻ em... đã trở thành “chuyện thường ngày ở huyện” ở Venezuela từ mấy năm nay. Gần đây, tình hình thậm chí càng trở nên tồi tệ hơn.
Đến nước sinh hoạt hiện nay ở Venezuela cũng do Chính phủ phân phối. Cư dân tại một số khu vực ở nước này bị cảnh báo rằng nước sẽ chỉ được cấp 21 ngày một lần sau khi hồ chứa nước chính của nước này cạn dần. Người dân Venezuela đã phải “câu trộm” nước từ các bể bơi và xe tải chở nước để có thể sống qua ngày.
Điện ở Venezuela cũng thiếu nghiêm trọng. Tổng thống Maduro đã ra lệnh cho các cơ quan nhà nước làm việc chỉ 2 ngày mỗi tuần nhằm tiết kiệm điện. Ngoài ra, mỗi ngày, Venezuela cắt điện 4 tiếng đồng hồ trên toàn quốc. Chưa kể, cắt điện luân phiên đã trở thành một phần trong đời sống hàng ngày của người dân nước này.
Nếu cần những loại thuốc cơ bản như Aspirin, người dân Venenzuela những ngày này cũng không biết tìm ở đâu. Các kệ hàng trong siêu thị thường xuyên trống rỗng.
Hồi tháng 4 vừa qua, Venezuela chịu một “cú đấm” mạnh nữa: công ty tư nhân lớn nhất của nước này là Empress Polar SA đóng cửa. Empresas sản xuất hơn 80% lượng bia tiêu thụ ở Venzuela, bởi vậy việc công ty này đóng cửa ở thời điểm hiện nay càng khiến cuộc sống của người dân Venezuela thêm phần khốn đốn.
2. Venezuela đã “lâm nạn” như thế nào?
Những khó khăn của Venezuela đã bắt nguồn từ nhiều năm trước, và đột ngột gia tăng trong thời gian gần đây. Trong nhiều năm, nền kinh tế nước này trở nên phụ thuộc ngày càng nhiều vào nguồn tài nguyên dầu lửa khổng lồ. Dầu lửa chiếm khoảng 96% kim ngạch xuất khẩu và gần một nửa ngân sách liên bang của Venezuela. Mọi chuyện vẫn sẽ êm đẹp nếu giá dầu giữ trên mức 100 USD/thùng.
Chính phủ Venezuela đã lên kế hoạch ngân sách với giá dầu 40 USD/thùng trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, Venezuela đã không tiết kiệm phần thặng dư ngân sách có được khi giá dầu cao hơn mức này. Thay vào đó, quỹ dầu lửa khẩn cấp của Venezuela đã bị tiêu xài không kiểm soát và tham nhũng.
Hạn hạn khiến những tổn thất đối với nền kinh tế Venezuela càng thêm nghiêm trọng. Khoảng 65% sản lượng điện của nước này đến từ một đập thủy điện duy nhất, và mực nước tại con đập này đang xuống thấp tới báo động.
3. Vấn đề dài hạn
Tham nhũng đã trở thành vấn nạn kéo dài nhiều thập kỷ trong nền chính trị Venezuela. Theo đánh giá của tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI), Venezuela là quốc gia tham nhũng nhất ở châu Mỹ. Ngoài ra, tỷ lệ các vụ giết người ở nước này là 90 bị sát hại/100.000 dân, mức cao thứ nhì thế giới sau El Salvador.
Bởi vậy, không có gì là ngạc nhiên khi người dân Venezuela cảm thấy bất mãn. Theo tổ chức Venezuelan Observatory for Social Conflict, tính trung bình mỗi ngày có 17 cuộc biểu tình xảy ra ở Venezuela.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tỷ lệ thất nghiệp ở Venezuela hiện là 17% và được dự báo sẽ tăng lên gần 21% trong năm tới. Tỷ lệ lạm phát được dự báo sẽ lên tới mức 481% vào cuối năm nay và 1.642% vào năm tới. Một bữa ăn Happy Meal của hãng đồ ăn nhanh McDonald có giá lên tới 146 USD, nếu tính theo tỷ giá hối đoái chính thức là 6,3 Bolivar đổi 1 USD.
4. Thay đổi chính trị?
Cuộc bầu cử quốc hội vào tháng 12 năm ngoái đã trao quyền kiểm soát Quốc hội nước này cho liên minh Đoàn kết Dân chủ gồm các đảng trung lập, trung tả và trung hữu. Đây là lần đầu tiên trong 17 năm Chavismo - đường lối hoạt động do cố Tổng thống Hugo Chavez khởi xướng và được tiếp nối bởi Tổng thống Maduro - không thắng trong bầu cử toàn quốc.
Vào tháng 12/2015, tỷ lệ ủng hộ của ông Maduro là 22%. Tỷ lệ này hiện chỉ còn 15%. Khoảng 70% người Venezuela muốn ông Maduro từ chức.
5. Cuộc đua với thời gian
Nhằm lật đổ Tổng thống Maduro, phe đối lập Venezuela đã tiến hành thu thập chữ ký để tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý chống lại ông Maduro. Các nhà hoạt động nước này cần thu thập đủ 200.000 chữ ký, tức 1% cử tri trên toàn quốc, để có thể tiến hành trưng cầu dân ý. Tuy nhiên, họ đã thu thập được 1,85 triệu chữ ký.
Cách đây 2 tuần, phe đối lập đã gửi danh sách ký lên Hội đồng Bầu cử Quốc gia (CNE) để được thông qua, nhưng cơ quan này lại trung thành với Chính phủ, nên quy trình tiến tới trưng cầu dân ý đang bị chặn lại.
Thời điểm tổ chức cuộc trưng cầu dân ý là vô cùng quan trọng. Theo Hiến pháp Venezuela, nếu tổng thống bị cách chức trong vòng 2 năm cuối cùng của nhiệm kỳ, vị trí này sẽ được trao lại cho phó tổng thống. Mà Phó tổng thống hiện nay của Venezuela là ông Aristobulo Isturiz, một người trung thành với Chavismo.
Ngày 10/1/2017 là “mốc thần kỳ” cho cuộc trưng cầu dân ý để quyết định ông Isturiz có trở thành tổng thống hay không nếu ông Maduro bị cách chức. Nếu trưng cầu dân ý được tổ chức sau mốc này, thì dù ông Maduro bị “hạ bệ”, ông Isturiz sẽ trở thành tổng thống, đồng nghĩa với gần như sẽ không có sự thay đổi nào.
Tuần này, Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro liên tục cảnh báo sẽ chiếm giữ và quốc hữu hóa các nhà máy không hoạt động - một động thái liều lĩnh xét đến tỷ lệ ủng hộ dành cho ông Maduro đang giảm mạnh và phe đối lập gây sức ép buộc ông phải từ chức.
Tạp chí Time đã đưa ra 5 sự thật cho thấy tình cảnh bi đát của Venezuela - quốc gia Nam Mỹ sở hữu trữ lượng dầu lửa hàng đầu thế giới, đồng thời là thành viên Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC).
1. Cái gì cũng thiếu
Tình trạng thiếu các mặt hàng thiết yếu như giấy vệ sinh, sữa bột trẻ em... đã trở thành “chuyện thường ngày ở huyện” ở Venezuela từ mấy năm nay. Gần đây, tình hình thậm chí càng trở nên tồi tệ hơn.
Đến nước sinh hoạt hiện nay ở Venezuela cũng do Chính phủ phân phối. Cư dân tại một số khu vực ở nước này bị cảnh báo rằng nước sẽ chỉ được cấp 21 ngày một lần sau khi hồ chứa nước chính của nước này cạn dần. Người dân Venezuela đã phải “câu trộm” nước từ các bể bơi và xe tải chở nước để có thể sống qua ngày.
Điện ở Venezuela cũng thiếu nghiêm trọng. Tổng thống Maduro đã ra lệnh cho các cơ quan nhà nước làm việc chỉ 2 ngày mỗi tuần nhằm tiết kiệm điện. Ngoài ra, mỗi ngày, Venezuela cắt điện 4 tiếng đồng hồ trên toàn quốc. Chưa kể, cắt điện luân phiên đã trở thành một phần trong đời sống hàng ngày của người dân nước này.
Nếu cần những loại thuốc cơ bản như Aspirin, người dân Venenzuela những ngày này cũng không biết tìm ở đâu. Các kệ hàng trong siêu thị thường xuyên trống rỗng.
Hồi tháng 4 vừa qua, Venezuela chịu một “cú đấm” mạnh nữa: công ty tư nhân lớn nhất của nước này là Empress Polar SA đóng cửa. Empresas sản xuất hơn 80% lượng bia tiêu thụ ở Venzuela, bởi vậy việc công ty này đóng cửa ở thời điểm hiện nay càng khiến cuộc sống của người dân Venezuela thêm phần khốn đốn.
2. Venezuela đã “lâm nạn” như thế nào?
Những khó khăn của Venezuela đã bắt nguồn từ nhiều năm trước, và đột ngột gia tăng trong thời gian gần đây. Trong nhiều năm, nền kinh tế nước này trở nên phụ thuộc ngày càng nhiều vào nguồn tài nguyên dầu lửa khổng lồ. Dầu lửa chiếm khoảng 96% kim ngạch xuất khẩu và gần một nửa ngân sách liên bang của Venezuela. Mọi chuyện vẫn sẽ êm đẹp nếu giá dầu giữ trên mức 100 USD/thùng.
Chính phủ Venezuela đã lên kế hoạch ngân sách với giá dầu 40 USD/thùng trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, Venezuela đã không tiết kiệm phần thặng dư ngân sách có được khi giá dầu cao hơn mức này. Thay vào đó, quỹ dầu lửa khẩn cấp của Venezuela đã bị tiêu xài không kiểm soát và tham nhũng.
Hạn hạn khiến những tổn thất đối với nền kinh tế Venezuela càng thêm nghiêm trọng. Khoảng 65% sản lượng điện của nước này đến từ một đập thủy điện duy nhất, và mực nước tại con đập này đang xuống thấp tới báo động.
3. Vấn đề dài hạn
Tham nhũng đã trở thành vấn nạn kéo dài nhiều thập kỷ trong nền chính trị Venezuela. Theo đánh giá của tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI), Venezuela là quốc gia tham nhũng nhất ở châu Mỹ. Ngoài ra, tỷ lệ các vụ giết người ở nước này là 90 bị sát hại/100.000 dân, mức cao thứ nhì thế giới sau El Salvador.
Bởi vậy, không có gì là ngạc nhiên khi người dân Venezuela cảm thấy bất mãn. Theo tổ chức Venezuelan Observatory for Social Conflict, tính trung bình mỗi ngày có 17 cuộc biểu tình xảy ra ở Venezuela.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tỷ lệ thất nghiệp ở Venezuela hiện là 17% và được dự báo sẽ tăng lên gần 21% trong năm tới. Tỷ lệ lạm phát được dự báo sẽ lên tới mức 481% vào cuối năm nay và 1.642% vào năm tới. Một bữa ăn Happy Meal của hãng đồ ăn nhanh McDonald có giá lên tới 146 USD, nếu tính theo tỷ giá hối đoái chính thức là 6,3 Bolivar đổi 1 USD.
4. Thay đổi chính trị?
Cuộc bầu cử quốc hội vào tháng 12 năm ngoái đã trao quyền kiểm soát Quốc hội nước này cho liên minh Đoàn kết Dân chủ gồm các đảng trung lập, trung tả và trung hữu. Đây là lần đầu tiên trong 17 năm Chavismo - đường lối hoạt động do cố Tổng thống Hugo Chavez khởi xướng và được tiếp nối bởi Tổng thống Maduro - không thắng trong bầu cử toàn quốc.
Vào tháng 12/2015, tỷ lệ ủng hộ của ông Maduro là 22%. Tỷ lệ này hiện chỉ còn 15%. Khoảng 70% người Venezuela muốn ông Maduro từ chức.
5. Cuộc đua với thời gian
Nhằm lật đổ Tổng thống Maduro, phe đối lập Venezuela đã tiến hành thu thập chữ ký để tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý chống lại ông Maduro. Các nhà hoạt động nước này cần thu thập đủ 200.000 chữ ký, tức 1% cử tri trên toàn quốc, để có thể tiến hành trưng cầu dân ý. Tuy nhiên, họ đã thu thập được 1,85 triệu chữ ký.
Cách đây 2 tuần, phe đối lập đã gửi danh sách ký lên Hội đồng Bầu cử Quốc gia (CNE) để được thông qua, nhưng cơ quan này lại trung thành với Chính phủ, nên quy trình tiến tới trưng cầu dân ý đang bị chặn lại.
Thời điểm tổ chức cuộc trưng cầu dân ý là vô cùng quan trọng. Theo Hiến pháp Venezuela, nếu tổng thống bị cách chức trong vòng 2 năm cuối cùng của nhiệm kỳ, vị trí này sẽ được trao lại cho phó tổng thống. Mà Phó tổng thống hiện nay của Venezuela là ông Aristobulo Isturiz, một người trung thành với Chavismo.
Ngày 10/1/2017 là “mốc thần kỳ” cho cuộc trưng cầu dân ý để quyết định ông Isturiz có trở thành tổng thống hay không nếu ông Maduro bị cách chức. Nếu trưng cầu dân ý được tổ chức sau mốc này, thì dù ông Maduro bị “hạ bệ”, ông Isturiz sẽ trở thành tổng thống, đồng nghĩa với gần như sẽ không có sự thay đổi nào.
Nhặt thêm trên FB hai tí :
Tí 1 :
Đến 7 giờ tối nay là kết toán 3.400 tỉ đồng, chả biết có dư được đồng nào để giải ngân luôn không nhỉ.
Nguyễn Quang Lập đã thích nội dung này.
Theo dõi
Tôi cam đoan chắc như đinh đóng cột: Những vị lãnh đạo đảng cầm quyền và nhà nước này sẽ đậu tốt nghiệp hết, dù bị gạch vẫn cứ trúng, không thể nào khác được. Tôi sống hơn nửa thế kỷ trong chế độ này, biết chắc là vậy. Xưa thế nào, nay vẫn thế. Đời thế mà vui.
Tí 2 :
** 8 giờ; ngày 23/6/2016. Nước Anh đang bỏ phiếu. Đúng theo thể thức nhật ký điện tử, thêm Status này :
VENEZUELA VÀ ĐIểM CUốI CủA CON ĐƯờNG XHCN
Đoạn video được New York Times đưa lên trang Facebook của họ ngày 9-6-2016, cho thấy cảnh người dân Cumaná (thủ phủ bang Sucre) tràn vào các siêu thị để cướp thực phẩm, trông thật kinh khủng. Khắp Venezuela, nạn đói dữ dội đang tràn lan, biến thành những cuộc bạo động không thể kiểm soát. Khi đói và đói khủng khiếp, người ta không còn biết sợ là gì. New York Times cho biết, các xe tải thực phẩm giờ phải được hộ tống bằng bảo vệ vũ trang. Trước các lò bánh mì, bây giờ được gác bởi quân đội! Một bé gái 4 tuổi mới đây đã bị bắn chết khi cảnh sát nổ đạn cao su vào toán người tràn xuống đường gây bạo loạn khi kiếm thức ăn.
Ngày 20-6-2016, một người ôm súng xông vào Ngân hàng Trung ương và bắn bị thương hai bảo vệ, trước khi bị bắn chết. Trước đó không lâu, ngày 9-6, vụ bạo động cướp của dữ dội đã nổ ra tại Petare, phía Đông Caracas. Trong các siêu thị bị cướp ở nhiều thành phố Venezuela, người ta đập cổng tràn vào cướp sạch mọi thứ. Chỉ trong hai tuần gần đây nhất, có hơn 50 vụ bạo động dữ dội nổ khắp Venezuela. Ít nhất 5 người chết. Có đến 87% người Venezuela cho biết họ không còn tiền để mua thực phẩm, theo khảo sát của Đại học Simón Bolívar. Có đến 72% lương tháng đã phải dùng để mua thức ăn – kết quả một khảo sát khác của Trung tâm phân tích xã hội thuộc Liên đoàn giáo chức Venezuela. Cách đây hơn thập niên, người ta ném trứng để mua vui trong các kỳ lễ hội. Bây giờ, trứng quý như vàng.
Theo IMF, tỷ lệ tăng trưởng Venezuela hiện bi đát nhất thế giới: -8%. Tỷ lệ lạm phát cũng đứng đầu thế giới với 482%. Tỷ lệ thất nghiệp hiện 17% nhưng có thể leo lên 30% trong vài năm tới. Chính phủ Nicolás Maduro phản ứng với lỗ hổng ngân sách bằng cách in tiền, khiến lạm phát càng tăng nhanh. Giá các loại nhu yếu phẩm cơ bản giúp một gia đình sống trong một tuần đã tăng hơn 25% từ tháng 3 đến tháng 4-2016, gấp 22 lần mức lương tối thiểu.
Điều khiến người dân phẫn nộ không chỉ là cái bụng lép mà còn là tình trạng tham nhũng. Theo tổ chức Minh bạch Quốc tế, Venezuela hiện là quốc gia tham nhũng thứ chín thế giới. Trong một nước theo CNXH, mô hình chính trị được xem là không để xảy ra bất công xã hội, thành viên gia đình Tổng thống Nicolás Maduro được xem là nhóm người giàu nhất Venezuela. Và “danh hiệu” cá nhân giàu nhất nước này thuộc về Maria Gabriela Chávez, cô con gái của cố Tổng thống Hugo Chávez, với tài sản ước tính 4,2 tỷ USD – theo tờ Diario Las Americas. Cho đến nay, theo Fox News, Maria Gabriela Chávez và cô chị của mình, Rosa Virginia, vẫn sống nhung lụa xa xỉ trong La Casona (Dinh Tổng thống). Chồng của Rosa không ai khác hơn là đương kim Phó Tổng thống Jorge Arreaza.
Trung tuần tháng 6-2016, Nicolás Maduro yêu cầu Tối cao pháp viện phủ quyết đề nghị của phe đối lập tổ chức trưng cầu dân ý nhằm truất phế mình. Không có cuộc trưng cầu nào cả, từ giờ đến sang năm – Maduro tuyên bố. Nếu cuộc trưng cầu tổ chức vào ngày hạn định 10-1-2017 và Maduro thua, một cuộc bầu cử sẽ phải thực hiện. Nếu cuộc trưng cầu tổ chức sau ngày 10-1-2017 (vì phe đối lập chưa kiếm đủ phiếu) và Maduro vẫn không thắng, ghế tổng thống sẽ nhường lại cho Phó Tổng thống Jorge Arreaza và ông này, thuộc cánh hẩu Maduro, sẽ tại vị cho đến hết nhiệm kỳ vào tháng 1-2019 (theo luật, để cuộc trưng cầu truất phế Maduro thành công, phe đối lập phải kiếm được nhiều hơn số phiếu mà Maduro giành được trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2013, tức hơn 7.587.532 phiếu, theo Financial Times).
Tiến trình kiếm phiếu của phe đối lập vẫn đang ráo riết trong khi Maduro vẫn cố thủ bảo vệ chiếc ghế quyền lực. Sự lì lợm tham quyền cố vị của Maduro chỉ khiến lòng dân thêm phẫn uất. Tờ tiền mệnh giá lớn nhất, 100 bolivar, giờ chỉ giá trị 7 xu. Sự mất giá của tiền tệ tỉ lệ thuận với sự mất giá của chính quyền Maduro lẫn “giá trị” XHCN mà Maduro thừa hưởng từ Hugo Chávez. Người dân, giờ phải bới rác kiếm thức ăn, đã hiểu rõ “ý nghĩa thực tiễn” của mô hình chính trị phi lý này. Cuối thập niên 1980, chính từ những vụ bạo động kinh khủng bởi nạn đói và chính trị bất an, cuộc “cách mạng XHCN” của Hugo Chávez đã thành công. Bây giờ, nạn đói và chính trị bất an đang nhấn chìm chính con tàu XHCN ấy. Khi người dân bị vét cạn niềm tin bởi một chế độ tham nhũng tư túi tồi tệ cùng sự yếu kém trong điều hành quản lý quốc gia; và khi nhà cầm quyền cương quyết đối đầu với người dân bằng bạo lực, kết cục sẽ luôn không thay đổi: chiến thắng không bao giờ thuộc về chính quyền. Bài học cuộc cách mạng 1989 của lịch sử Venezuela vẫn còn sờ sờ.
…..
(Ảnh của Daily Mail)
…..
(Ảnh của Daily Mail)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét