Tự thôi miên mình trước cuộc sống của người dân, hoàn cảnh thực sự khôi hài.
- Các phiên toà xử người dân nói lên chính kiến.
- Lực lượng cảnh sát giao thông, cơ động dày đặc để bảo vệ BOT giao thông.
- Phát biểu buông thõng, bất lực, đã tự là ngoài cuộc "lò đã nóng lên, không ai đứng ngoài cuộc". Lại hô hào lên gân lên cốt, sáo ruỗng, tự trào "khẩn trương kết thúc điều tra, mang vụ Trịnh Xuân Thanh ra xét xử".
- Thông tin kết quả HN 5 "về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa".
Những cốt lõi thì không màng. Thay đổi thể chế chính trị để khỏi tự thôi miên thì chưa thích.
- Chính kiến đúng thì nhiều người đồng tình, hưởng ứng, sai thì không ai hưởng ứng, cá nhân người bình thường không ai dại gì chêbai/cangợi chính kiến của người khác, nếu có xúcphạm/vucáo thì bên bị xúc phạm mang các chứng cứ kiện ra toà. Nếu không đến mức ra toà thì kệ mẹ nó, tai liền miệng, ông, bà cha, mẹ mọi người, của cả người đang xử nói/dạy vậy mấy ngàn năm rồi.
- Chủ BOT và người tham gia giao thông tự dàn xếp, không dàn xếp được ra toà, trước đó chủ BOT lập kế hoạch xây dựng BOT ở chỗ chưa có đường và tự hạch toán; Chính quyền địa phương và người dân bán đất cho chủ BOT làm đường, chính quyền địa phương, người dân nào yêu đường (nước) thì cho không đất đai, lại còn ngoa miệng nói hộ, BOT giao thông Cai Lậy tốt, tốt, BOT Cai Lậy không đè hiếp đường quốc gia, không vòng quanh chỗ ngã ba nhạy cảm; Lương cảnh sát để trả cho đảm bảo lưu thông trên mạng giao thông quốc gia.
- Nếu ví von cái lò, thì chỉ có lò luật pháp tự điều chỉnh nóng lạnh theo trình tự pháp luật cho từng vụ cụ thể. Toà án tự làm việc của nó, nếu có chứng cứ thằng Thanh vi phạm (tự tụt quần quá gối) thì gửi cho toà để có căn cứ xét xử nó.
- Thị trường là thị trường, người bán bảo gà Đông Tảo chân to hô năm triệu, năm triệu, người mua có tiền và muốn mua thì mặc cả, người không có tiền thì khinh khỉnh nhìn hoặc lẩm bẩm : Bố mua 30 con gà (80.000đ/kg) đuổi côn trùng ở vườn, nhiều, ngon, bổ, rẻ; Nếu ngoài chợ khan rau muống, khối người sẽ gieo cấy ngay rồi đái và bắt mọi người trong nhà đái vào đó suốt ngày cho mau bán; Định hướng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao là bỏ tiền nhà nước vào túi con cháu, bè bạn cùng nhóm thu gom đất đai rẻ mạt của nông dân và ngoác to lên rằng nhà nước phải tạo điều kiện thu hồi tập trung đất để doanh nghiệp (sân sau) làm nông nghiệp công nghệ cao, khi thu đủ đất, DN nại ra khó khăn nên chưa triển khai được, thông cảm, cảm thông!!! Bọn tôi bán đất nha, chuyển đổi công năng sử dụng đất nha; Không định hướng là kêu gọi bà con tự góp ruộng, làm nhà kính, trồng cây này hay lắm, nuôi con này sướng lắm, bán cho Mỹ, Nhật nó thích, nếu có khó khăn hoặc làm cái việc nhà nước thích, thì nhà nước cho vay (lấy từ thuế ra) có hạn mức, có điều kiện, chỉ chỏ chỗ có giống lớn nhanh, phân tốt ụ, tạo điều kiện cho xe máy, ô tô, tàu hoả, máy bay (gánh bộ hoặc xe đạp thì thôi) chở nông sản công nghệ cao do bà con làm ra đi bán qua BOT Cai Lậy không mất phí BOT.
Thôi miên ngắn, trung, dài hạn.
Với chính kiến này, mình không tranh cãi với bất kỳ ai về bất kỳ nhận thức nào trong phần trên đã viết.
Nói thêm. Thằng TQ ngốc, từ những năm trước 90. Mày sản xuất, lắp ráp bán sang VN hả, tốt, tốt, tao định hướng nhé : Không phí kiểm định, không thuế a, z, cho chi phí chở qua biên giới, tốt à, tốt à,. Khi sản xuất hàng đủ, báo phát, chính quyền cho ô tô tải đến liền, mày xếp lên đi, đầy vào, đầy vào, chở qua biên giới, đến chợ VN, thuê người xuống hết hàng hộ mày, tốt, tốt, mày ở lại bán nhé, tao về, không thuế phí nhé, vận chuyển hộ nhé, xuống hàng hộ nữa à, tốt quá, tốt quá, hàng đang giữa chợ. Ông VN nghiêm, những năm trên 2000, tiền kiểm hậu kiểm nhé, quản nhé, chặt chẽ nhé, không hảo, hảo, đâu nhé. Ờ, hóa đơn xuất ngoại của DN 10 tỷ à, hoàn thuế VAT 10%, giảm tiếp x% vì bán ngoài biên giới, dính tay y% nữa ai chả biết, Chủ DN bảo bà giúp việc ký vào hồ sơ thành lập DN, bà làm giám đốc nhé, ký vài quyển hoá đơn xuất, hàng xuất sang TQ nhé, thiếu người, phải về quê, gọi chú ơi, chú ơi, chú ngừng cày ký cho cháu cái này, thì thành lập DN của chú, chú giám đốc mà, xuất ngoại ấy mà, chú ký đi, cháu biếu chú 10 triệu, tiêu việc nhà và đi ka ra ô kê, ô kê nhiều chú nhé, thím già rồi đừng làm phiền thím nữa. Thế, trước 90 và sau 2000, quá dễ và quá khó, không quản và quản chặt, cùng cái định hướng, thêm vài tương thông.
Những cốt lõi thì không màng. Thay đổi thể chế chính trị để khỏi tự thôi miên thì chưa thích.
- Chính kiến đúng thì nhiều người đồng tình, hưởng ứng, sai thì không ai hưởng ứng, cá nhân người bình thường không ai dại gì chêbai/cangợi chính kiến của người khác, nếu có xúcphạm/vucáo thì bên bị xúc phạm mang các chứng cứ kiện ra toà. Nếu không đến mức ra toà thì kệ mẹ nó, tai liền miệng, ông, bà cha, mẹ mọi người, của cả người đang xử nói/dạy vậy mấy ngàn năm rồi.
- Chủ BOT và người tham gia giao thông tự dàn xếp, không dàn xếp được ra toà, trước đó chủ BOT lập kế hoạch xây dựng BOT ở chỗ chưa có đường và tự hạch toán; Chính quyền địa phương và người dân bán đất cho chủ BOT làm đường, chính quyền địa phương, người dân nào yêu đường (nước) thì cho không đất đai, lại còn ngoa miệng nói hộ, BOT giao thông Cai Lậy tốt, tốt, BOT Cai Lậy không đè hiếp đường quốc gia, không vòng quanh chỗ ngã ba nhạy cảm; Lương cảnh sát để trả cho đảm bảo lưu thông trên mạng giao thông quốc gia.
- Nếu ví von cái lò, thì chỉ có lò luật pháp tự điều chỉnh nóng lạnh theo trình tự pháp luật cho từng vụ cụ thể. Toà án tự làm việc của nó, nếu có chứng cứ thằng Thanh vi phạm (tự tụt quần quá gối) thì gửi cho toà để có căn cứ xét xử nó.
- Thị trường là thị trường, người bán bảo gà Đông Tảo chân to hô năm triệu, năm triệu, người mua có tiền và muốn mua thì mặc cả, người không có tiền thì khinh khỉnh nhìn hoặc lẩm bẩm : Bố mua 30 con gà (80.000đ/kg) đuổi côn trùng ở vườn, nhiều, ngon, bổ, rẻ; Nếu ngoài chợ khan rau muống, khối người sẽ gieo cấy ngay rồi đái và bắt mọi người trong nhà đái vào đó suốt ngày cho mau bán; Định hướng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao là bỏ tiền nhà nước vào túi con cháu, bè bạn cùng nhóm thu gom đất đai rẻ mạt của nông dân và ngoác to lên rằng nhà nước phải tạo điều kiện thu hồi tập trung đất để doanh nghiệp (sân sau) làm nông nghiệp công nghệ cao, khi thu đủ đất, DN nại ra khó khăn nên chưa triển khai được, thông cảm, cảm thông!!! Bọn tôi bán đất nha, chuyển đổi công năng sử dụng đất nha; Không định hướng là kêu gọi bà con tự góp ruộng, làm nhà kính, trồng cây này hay lắm, nuôi con này sướng lắm, bán cho Mỹ, Nhật nó thích, nếu có khó khăn hoặc làm cái việc nhà nước thích, thì nhà nước cho vay (lấy từ thuế ra) có hạn mức, có điều kiện, chỉ chỏ chỗ có giống lớn nhanh, phân tốt ụ, tạo điều kiện cho xe máy, ô tô, tàu hoả, máy bay (gánh bộ hoặc xe đạp thì thôi) chở nông sản công nghệ cao do bà con làm ra đi bán qua BOT Cai Lậy không mất phí BOT.
Thôi miên ngắn, trung, dài hạn.
Với chính kiến này, mình không tranh cãi với bất kỳ ai về bất kỳ nhận thức nào trong phần trên đã viết.
Nói thêm. Thằng TQ ngốc, từ những năm trước 90. Mày sản xuất, lắp ráp bán sang VN hả, tốt, tốt, tao định hướng nhé : Không phí kiểm định, không thuế a, z, cho chi phí chở qua biên giới, tốt à, tốt à,. Khi sản xuất hàng đủ, báo phát, chính quyền cho ô tô tải đến liền, mày xếp lên đi, đầy vào, đầy vào, chở qua biên giới, đến chợ VN, thuê người xuống hết hàng hộ mày, tốt, tốt, mày ở lại bán nhé, tao về, không thuế phí nhé, vận chuyển hộ nhé, xuống hàng hộ nữa à, tốt quá, tốt quá, hàng đang giữa chợ. Ông VN nghiêm, những năm trên 2000, tiền kiểm hậu kiểm nhé, quản nhé, chặt chẽ nhé, không hảo, hảo, đâu nhé. Ờ, hóa đơn xuất ngoại của DN 10 tỷ à, hoàn thuế VAT 10%, giảm tiếp x% vì bán ngoài biên giới, dính tay y% nữa ai chả biết, Chủ DN bảo bà giúp việc ký vào hồ sơ thành lập DN, bà làm giám đốc nhé, ký vài quyển hoá đơn xuất, hàng xuất sang TQ nhé, thiếu người, phải về quê, gọi chú ơi, chú ơi, chú ngừng cày ký cho cháu cái này, thì thành lập DN của chú, chú giám đốc mà, xuất ngoại ấy mà, chú ký đi, cháu biếu chú 10 triệu, tiêu việc nhà và đi ka ra ô kê, ô kê nhiều chú nhé, thím già rồi đừng làm phiền thím nữa. Thế, trước 90 và sau 2000, quá dễ và quá khó, không quản và quản chặt, cùng cái định hướng, thêm vài tương thông.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét