Xin trích một đoạn trong bài : "Theo ĐB tỉnh Thanh Hóa Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm UB Các vấn đề xã hội, nêu một ví dụ cho thấy bất cập của cách tính lương hưu hiện hành.
Ở các nước phát triển, cá nhân mỗi người thường tự hào đã đóng bao nhiêu thuế cho nhà nước, bao nhiêu bảo hiểm cho các công ty. Nộp thuế để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nộp thuế là nghĩa vụ của công dân mà, khẩu hiệu ở nước mình thường thế, đóng thuế là yêu nước mà, các quan chức cấp cao nước mình thường hô hào vậy, đóng bảo hiểm là nhân đạo, nhân văn mà, là mình vì mọi người mà, là trách nhiệm cộng đồng cao cả mà. Thuế thu nhập cá nhân (lương, bổng) và bảo hiểm xã hội bắt buộc là hai sắc đóng được thánh thót vang ca như trên mà, cũng như các nước phát triển mà. Xin kể thêm, cách nay hơn 20 năm, mình có đọc trong báo Nhân dân bài phê bình bảo hiểm hưu trí của các nước tư bản là chiếm dụng vốn của người lao động, đại loại lý luận rằng thu của công nhân nhiều năm sau mới trả lại, thu nhiều trả ít. Liệu ở nước ta có thu ít trả nhiều cho người đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không? Bị bắt buộc đóng ít mà được trả nhiều thế, gọi bắt buộc làm chi? hay bắt buộc nhận thưởng? Đất nước vạn, triệu lần hơn rồi sao.
ĐB Bùi Sỹ Lợi |
"Nếu được hưởng lương hưu bằng 75% của 5 năm hoặc 10 năm cuối trước khi nghỉ thì hiện có 1 trường hợp rất đặc biệt là ông Nguyễn Minh, nguyên Tổng giám đốc nhà máy bia Huda Huế hiện hưởng lương hưu 65 triệu đồng/tháng, cao hơn rất nhiều lương của Chủ tịch Quốc hội hiện nay", ông Lợi cho hay."
Mình thấy người phát biểu đã nói thiếu : Giám đốc bia Huda đã đóng bảo hiểm bao nhiêu trong một tháng? Chỉ nói vậy dễ gây hiểu lầm chế độ lương hưu hiện nay quá lợi cho người đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Ngoài ra nếu thiết kế chính sách, khi phân tích phải toàn diện, phải nói thêm lương của Chủ tịch Quốc hội là bao nhiêu? đóng bảo hiểm hằng tháng được bao nhiêu, có đóng thuế thu nhập cá nhân không, nếu đóng thì bao nhiêu?. Sao chính sách lại bất cập làm vậy?. Một giám đốc doanh nghiệp cấp tỉnh có lương hưu hằng tháng cao hơn rất nhiều lương của Chủ tịch Quốc hội hiện nay thì có bất cập không. Tại sao? Dẫn số liệu phân tích ra chứ nhỉ, nói khơi khơi vậy sao?Ở các nước phát triển, cá nhân mỗi người thường tự hào đã đóng bao nhiêu thuế cho nhà nước, bao nhiêu bảo hiểm cho các công ty. Nộp thuế để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nộp thuế là nghĩa vụ của công dân mà, khẩu hiệu ở nước mình thường thế, đóng thuế là yêu nước mà, các quan chức cấp cao nước mình thường hô hào vậy, đóng bảo hiểm là nhân đạo, nhân văn mà, là mình vì mọi người mà, là trách nhiệm cộng đồng cao cả mà. Thuế thu nhập cá nhân (lương, bổng) và bảo hiểm xã hội bắt buộc là hai sắc đóng được thánh thót vang ca như trên mà, cũng như các nước phát triển mà. Xin kể thêm, cách nay hơn 20 năm, mình có đọc trong báo Nhân dân bài phê bình bảo hiểm hưu trí của các nước tư bản là chiếm dụng vốn của người lao động, đại loại lý luận rằng thu của công nhân nhiều năm sau mới trả lại, thu nhiều trả ít. Liệu ở nước ta có thu ít trả nhiều cho người đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không? Bị bắt buộc đóng ít mà được trả nhiều thế, gọi bắt buộc làm chi? hay bắt buộc nhận thưởng? Đất nước vạn, triệu lần hơn rồi sao.
Hãy biết rằng Bill Gates không có lương hưu do bảo hiểm xã hội bắt buộc trả để có thể ví von : Đóng góp cho xã hội nhiều như Bill Gates, mà không có lương hưu, lương hưu của cựu giám đốc Huda là quá cao, đất nước mình tuyệt không? (không so sánh được về số liệu, phép toán so sánh số lần hơn không có nghĩa khi chia 65,2 triệu đồng cho 0 đồng). Nếu chi trả đang quá cao thì trả thấp đi à, căn cứ vào đâu? nếu trả thấp mọi người không đóng bảo hiểm xã hội nữa, tự dành dụm tiền để chi dùng khi nghỉ việc à, nếu vậy bảo hiểm bắt buộc sống bằng chi? Hì hì. Để thấy rằng lương hưu hằng tháng của mỗi người là một phép tính luỹ kế theo đóng góp của từng năm được tính thêm lãi suất cho đến khi được thụ hưởng, chia cho thời gian thụ hưởng bình quân theo giả định hoặc theo pháp luật đối với bảo hiểm xã hội bắt buộc của nhà nước. Đấy là nói chung cho người lao động có đóng bảo hiểm bắt buộc, chứ không bàn tới Chủ tịch Quốc hội hay nguyên thủ Quốc gia khác của nước ta. Mình tò mò thử với các cụm từ "lương hưu của Chủ tịch Quốc hội Việt Nam" hoặc " ... Thủ tướng Việt Nam" hoặc " ... Chủ tịch nước Việt Nam" hoặc " .. Tổng bí thư Việt Nam" thì google không có kết quả khả dĩ, chỉ trả về nhiều tin theo lương hưu 65,2 triệu như đang bàn. Như vậy có thể giả định lương hưu của các quan chức cao cấp quốc gia Việt Nam do pháp luật quy định chứ không theo đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Không có số liệu để xem xét..??.
Lại bàn, lương hưu mà cao hơn rất nhiều lương của Chủ tịch Quốc hội hiện nay thì : Chủ tịch Quốc hội sống khổ quá, dưới mức của người hưu rất nhiều, khổ sở thế làm sao có sức để làm việc cho dân cho nước. Qua phát biểu đã trích trên tại Quốc hội, mình mới biết Chủ tịch Quốc hội sống thiếu thốn và khổ sở quá, người về hưu còn có tiền kương hưu để sống rất nhiều cao hơn. Sống khổ quá. Hu hu!.
* 10 giờ ngày 27/10/2014 : Xin bổ xung một số liệu đã được báo nêu Sếp nhận lương hưu 65 triệu đồng tháng : Nói về lương của tôi là vô duyên., nên đọc để hiểu Giám đốc bia Huda Huế đóng bảo hiểm thế nào?
Lại bàn, lương hưu mà cao hơn rất nhiều lương của Chủ tịch Quốc hội hiện nay thì : Chủ tịch Quốc hội sống khổ quá, dưới mức của người hưu rất nhiều, khổ sở thế làm sao có sức để làm việc cho dân cho nước. Qua phát biểu đã trích trên tại Quốc hội, mình mới biết Chủ tịch Quốc hội sống thiếu thốn và khổ sở quá, người về hưu còn có tiền kương hưu để sống rất nhiều cao hơn. Sống khổ quá. Hu hu!.
* 10 giờ ngày 27/10/2014 : Xin bổ xung một số liệu đã được báo nêu Sếp nhận lương hưu 65 triệu đồng tháng : Nói về lương của tôi là vô duyên., nên đọc để hiểu Giám đốc bia Huda Huế đóng bảo hiểm thế nào?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét