Đọc bài : TỪ VỤ GIÀN KHOAN HD-981 CHÚNG TA THẤY GÌ?. Xin cắt, dán lại đoạn này (tránh lỗi thằng đánh máy) : "Đồng minh với ai ư, chúng ta hãy nhìn Quần đảo Fujil của Nhật Bản mất
vào tay Nga bất chấp sự bảo trợ quân sự của Mỹ, quần đảo Scarbourgous
của Philipinnes coi như rơi vào tay Trung Quốc trước sự chứng kiến của
Mỹ, nhất là tình hình Ukcraina là bài học không nhỏ cho một đất nước
không có đoàn kết, bị chi phối bởi các thế lực hải ngoại dẫn đến tan rã." vì thấy áy náy.
Áy náy vì Mỹ và Nhật bản có Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ . Cụ thể hơn trong chuyến thăm vào tháng 4 năm 2014 Tổng thống Obama nói : Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ bao trùm Senkaku. Mỹ đã nói là làm và chỉ làm những điều đã ký. Ở đoạn trích trên Tôi xin bàn đến hai tí. Một tí là, không có "Quần đảo Fujil của Nhật Bản mất
vào tay Nga bất chấp sự bảo trợ quân sự của Mỹ" mà chỉ có Quần đảo Kuril như này : "Sau phát xít Nhật bại trận vào năm 1945, Liên Xô chiếm đóng toàn bộ quần đảo Kuril từ phía Nhật, và nay là của Nga. Tất cả cư dân trên đảo sau đó đã được đưa sang định cư ở vùng Trung Á thuộc Liên Xô. Tuy nhiên đến nay Nhật vẫn khẳng định chủ quyền của mình ở 4 đảo cực nam của quần đảo này." tí này coi như tí nhỏ. Hai tí là, Nga chiếm Kurin khi chưa có Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ và chiếm trong hoàn cảnh " Sau phát xít Nhật bại trận vào năm 1945, Liên Xô chiếm đóng toàn bộ quần đảo Kuril từ phía Nhật", tí này to đấy ạ.
Xin giải thích chút đỉnh thế này :
1- Sau " Tuyên bố Potsdam vào ngày 2 tháng 9 năm 1945," " Quần đảo Ryukyu và vùng biển phía Nam đã do Hoa Kỳ quản lý," " vùng Sakhalin thuộc vào lãnh thổ Liên Xô." . Chú dẫn : a- Quần đảo Ryukyu thuộc hai tỉnh của Nhật bản. b- Quần đảo Kuril theo cách gọi của Nhật, Vùng Sakhalin theo cách gọi của Liên xô.
2- "Liên minh Mỹ-Nhật Bản Hiệp ước có hai phiên bản: phiên bản của năm 1952 và phiên bản của năm 1960. " " Liên minh Hiệp ước "Hiệp ước San Francisco" và quan hệ Mỹ-Nhật lần đầu tiên đã được ký kết và xác nhận, nó có hiệu lực từ ngày 28 tháng 4 năm 1952". "Ngày 19 tháng 1 năm 1960, Tổng thống Mỹ Dwight Eisenhower và Thủ tướng Nobusuke Kishi đã thỏa thuận các khoản trong Hiệp ước Liên minh Mỹ-Nhật Bản lần thứ hai.".
Cũng xin liên hệ thêm thế này :
HIỆP ƯỚC VIỆT NAM - LIÊN XÔ 1978:
(tên đầy đủ: Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô Viết), hiệp ước kí 3.11.1978 tại Matxcơva. Để biết.
Xin giải thích chút đỉnh thế này :
1- Sau " Tuyên bố Potsdam vào ngày 2 tháng 9 năm 1945," " Quần đảo Ryukyu và vùng biển phía Nam đã do Hoa Kỳ quản lý," " vùng Sakhalin thuộc vào lãnh thổ Liên Xô." . Chú dẫn : a- Quần đảo Ryukyu thuộc hai tỉnh của Nhật bản. b- Quần đảo Kuril theo cách gọi của Nhật, Vùng Sakhalin theo cách gọi của Liên xô.
2- "Liên minh Mỹ-Nhật Bản Hiệp ước có hai phiên bản: phiên bản của năm 1952 và phiên bản của năm 1960. " " Liên minh Hiệp ước "Hiệp ước San Francisco" và quan hệ Mỹ-Nhật lần đầu tiên đã được ký kết và xác nhận, nó có hiệu lực từ ngày 28 tháng 4 năm 1952". "Ngày 19 tháng 1 năm 1960, Tổng thống Mỹ Dwight Eisenhower và Thủ tướng Nobusuke Kishi đã thỏa thuận các khoản trong Hiệp ước Liên minh Mỹ-Nhật Bản lần thứ hai.".
Cũng xin liên hệ thêm thế này :
HIỆP ƯỚC VIỆT NAM - LIÊN XÔ 1978:
(tên đầy đủ: Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô Viết), hiệp ước kí 3.11.1978 tại Matxcơva. Để biết.
Áy náy vì Mỹ và Philippin có "Thỏa thuận hợp tác quân sự" và thỏa thuận này chỉ "cho phép Mỹ hiện diện quân sự đông đảo hơn ở quốc gia đông nam Á này.". Sự việc ở quần đảo Scarbourgous của Philippin chưa có biện pháp quân sự của cả hai bên, vậy việc dân sự của Phi phải do Phi tự giải quyết chứ. Lại xin giả sử Trung quốc dùng biện pháp quân sự thì Mỹ cũng không được can thiệp vì : Chưa có hiệp ước nên lấy đâu cơ sở để có phát biểu : Hiệp ước an ninh Phi - Mỹ bao trùm Scarbourgous. Tổng thống Obama chưa ngu đến mức ấy.
Áy náy vì tác giả đã đưa Ukcraina vào đoạn này với ý "nhất là tình hình Ukcraina là bài học không nhỏ cho một đất nước
không có đoàn kết, bị chi phối bởi các thế lực hải ngoại dẫn đến tan rã.". Tức Ukcraina tự mình tan rã vì : "không có đoàn kết, bị chi phối bởi các thế lực hải ngoại" và Ukcraina chưa có chút "liên minh" nào chớ nói chi đến "Hiệp ước" nhỉ.
Một nửa bài viết không đúng, vì thiếu hiểu biết hay vì hiểu biết sai của tác giả. Nửa bài còn lại? Áy náy lắm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét